SGK
Sương rơi trắng bạc đầu non
Bao nhiêu sông cái đổ dồn về khơi
Ru con tròn giấc mẹ ngồi
Con lên mười tám mẹ rời chiêm bao…
(trích)
SGK
Sương rơi trắng bạc đầu non
Bao nhiêu sông cái đổ dồn về khơi
Ru con tròn giấc mẹ ngồi
Con lên mười tám mẹ rời chiêm bao…
(trích)
SGK
Sông kia rày đã nên đồng
Chỗ làm nhà cửa, chỗ trồng ngô khoai
Vẳng nghe tiếng ếch bên tai
Giật mình còn tưởng tiếng ai gọi đò
(trích)
SGK
Non cao, cao mấy từng mây,
Anh đi bên ấy, bên này em trông
Bao giờ lúa chín đầy đồng
Anh về gặt hái gánh gồng đỡ em.
(trích)
SGK
Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâu
Cô gái ở Thạch Kim Thạch Nhọn
Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm
Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều
[…]
Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa
Thương em, thương em, thương em biết mấy.
(trích) Đọc tiếp “7.1 | Gửi em, cô thanh niên xung phong (1968) – Phạm Tiến Duật”
Hoa dọc chiến hào – 1968
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục… cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Đọc tiếp “7.1 | Tiếng gà trưa (1965) – Xuân Quỳnh”
SGK
Đêm qua ra đứng bờ ao
Trông cá cá lặn trông sao sao mờ…
Cảnh minh hoạ trong có bóng một người đội khăn, mặc áo dài, chắp tay sau lưng, quay mặt trông trời lấp lánh sao, bên cái cầu rửa ở bờ ao tối mờ mờ.
Đọc tiếp “7.1 | Một tuổi thơ văn – Nguyên Hồng”
SGK
Chốc là mười mấy năm trời
Còn ra khi đã da mồi tóc sương
Năm 1947
SGK
Mỗi sáng mẹ tôi gỡ tóc bằng cái lược thưa gỗ vàng vàng, thế nào rồi cũng có ít tóc rối. Mẹ vo vo giắt nó lên đòn tay chỗ mái hiên nhà. Rồi chị tôi cũng làm thế, bắt chước mẹ cũng gỡ tóc, vo vo giắt mái tóc rối lên chỗ ấy.
Thỉnh thoảng trên đường làng có bà cụ rao to: “Ai tóc rối đổi kẹo không?”. Một bên thúng là mảnh chai vỡ đồng nát, lông vịt, tóc rối,… còn bên kia chỉ có cái niêu đất, đúng hơn là một cái ang, cái liễn đựng một thứ kẹo mà bất cứ một đứa trẻ nào cũng phải mê. Đọc tiếp “7.1 | Kẹo mầm – Băng Sơn”